Được tạo bởi Blogger.
RSS

CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA

Trần Tuyết Lan (st)
......................................................
1 . Trường phái Tân cổ điển
Cuối thế kỉ 18 đầu TK 19, hội họa chính thống ở châu Âu thường thích những gam màu đậm, sâu và những bóng đổ tối. Thiên nhiên hoặc lâu đài cổ thường được sử dụng chủ yếu làm nền cho chủ đề của bức tranh. Nó được thay đổi hoặc trang trí thêm để phù hợp nhất cho các buổi diễn kịch, có lẽ là một khoảng không của bầu trời bao la hay bão tố bị phân chia bởi những vệt sáng của mặt trời, cũng có thể là một khu vườn được tỉa gọn đẹp đẽ chăm chút nhưng chứa đựng những vết tích của sự huỷ hoại lịch sử...
Một số tác phẩm tiêu biểu

Jacques-Louis David (1744-1825)[​IMG]


Cái chết của Marat (1793)[​IMG]


Sự can thiệp của những phụ nữ Sabine (1799)[​IMG]

Các Lễ đăng quang của Napoleon , (1806).[​IMG]
Antoine Lavoisier và vợ của ông, (1788).

Jean Auguste Dominique Ingres[​IMG]

The Valpinçon Bather, 1808[​IMG]

Các phòng tắm kiểu Thổ Nhĩ Kỳ
[​IMG]

Madame d'Haussonville 
[​IMG]

Napoleon trên Throne Imperial của mình 1806
[​IMG]

Sao Mộc và Thetis 1811
[​IMG]

Xem chi tiết của phong thân của Homer (Victoria) 1827
[​IMG]

Thị nư với một Slave ,1840[​IMG]

Thánh Phaolô Eleanore de Galard de Brassac de Bearn, Princesse de Broglie Năm 1853
[​IMG]
Source 

2. Trường phái lãng mạn

Thoát thai từ hội họa Tân cổ điển, các tác giả trường phái Lãng mạn đã rời bỏ dần tinh thần Hy Lạp cổ xưa và lấy nguồn cảm hứng từ các cuốn tiểu thuyết đương thời, những trường đoạn mang nhiều kịch tính làm đề tài để sáng tác với những hình họa linh hoạt hơn, màu sắc tươi sáng hơn, tạo thế động và không khí sôi nổi trong tranh.
Một số tác phẩm tiêu biểu:

[​IMG]
[​IMG]

Thảm sát ở Chios

[​IMG]
Delacroix: Hổ và sư tử

3. Trường phái hiện thực
Chủ nghĩa Hiện thực trong nghệ thuật nói chung, hội họa nói riêng là một ngôi đền thiêng của nhiều nghệ sĩ. Ngôi đền ấy cũng hay bị các anh chàng trẻ, hăng tiết vịt xúc phạm, cũng là bởi giới hạn của nó khá mông lung, và các tiêu chuẩn của nó không rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều cách. Chưa bao giờ nghệ thuật Hiện thực mất đi giá trị, mà chỉ kém đi khi người ta tự hạn chế mình trong một khuôn mẫu gọi là hiện thực. Phẩm chất hiện thực vốn có trong mọi nghệ thuật và là thủ pháp, ngôn ngữ, mục đích biểu hiện của nghệ thuật hiện thực. Khả năng của nó cũng mênh mông như đời sống, chọn lọc nhưng không từ chối tất cả những gì thuộc về con người.
Các tác phẩm tiêu biểu :

[​IMG]

Một mai táng tại Ornans 

[​IMG]

Painter Studio, Một câu chuyện ngụ ngôn của Real năm 1855

[​IMG]

Chân dung của Juliette Courbet ngủ trẻ em năm 1841

[​IMG]

Người đàn ông bị thương 1844-1854; Musee d'Orsay 

[​IMG]

La Chỉ Gregoire 1855-1859, Art Institute of Chicago 

[​IMG]

Chân dung của Gabrielle Borreau (Dreamer) 1862 \Art Institute of Chicago

[​IMG]

Một bụi cây của Deer ở suối Plaisir-Fontaine năm 1866

[​IMG]
Source năm 1868/ Musee d'Orsay, Paris 

4. Trường Phái Hiện Thực Ma Thuật 

Đây là những họa sĩ cực kì xuất sắc và thành công trong việc đánh lừa và làm đảo lộn cảm nhận thị giác của não chúng ta về hình, nét, dáng, khối, màu sắc, . . . từ đó sẽ cho chúng ta "thấy" được cái "bản chất" ẩn chứa khi chúng ta nhìn vào tác phẩm của họ ... 
Các tác phẩm tiêu biểu :

[​IMG]

Một nhà chạm khắc nổi tiếng thế kỉ 18 William Hogarth, ông ta đã thách thức người xem tìm tất cả những lỗi sai về phối cảnh ( trong tác phẩm của ông).

[​IMG]
Andrea Pozzo's Vault in the Nave of the Church of Saint Ignazio Rome 1691 - 1694

[​IMG]
Hans Holbein, The younger
Khi xoay góc nhìn, tức đảo lộn quá trình "làm biến dạng" , ta sẽ thấy hình ẩn trong bức tranh là đây :
[​IMG][​IMG]

[​IMG]
drawing hands, lithograph, 1948

[​IMG]

[​IMG]

[​IMG]Belvedere , lithograph, 1958

[​IMG]

ascending and descending, lithograph, 1960

[​IMG]
5. Trường phái ấn tượng

" Hội họa phải đem đến cho ta cái ấn tượng về các sự vật chứ không phải cái chúng là hiện thực. "
Những bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ có thể nhìn thấy được, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau và nhấn mạnh đến sự thay đổi và chất lượng của độ sáng trong tranh.Ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanh với mục đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung cảnh.Tiếp theo sau là thể hiện một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác với trường phái hiện thực,tự nhiên.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Bức tranh Village on the Banks of the Seine của Alfred Sisley 

[​IMG]
Tàu Trong tuyết (Train in the Snow), 1875

[​IMG]

Ga Xe Lửa Saint Lazare ở Paris (Saint Lazare Train Station, Paris), 1877

[​IMG]

Mặt Tiền Nhà Thờ Rouen Lúc Hoàng Hôn (Rouen Cathedral, Façade (sunset)), 1892–1894

[​IMG]

Cầu Charing Cross (Charing Cross Bridge), 1899

[​IMG]

Kênh Lớn ở Venice (The Grand Canal, Venice), 1908

[​IMG]

Liễu Rủ (Weeping Willow), 1918-1919

6. Trường phái hậu ấn tượng

ậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng. Các nghệ sĩ hậu ấn tượng từ chối rập khuôn theo chủ nghĩa ấn tượng và từng người tìm cách nổi bật cá tính của mình, có thái độ biểu hiện chủ nghĩa trong hình họa, màu sắc và cách giải quyết đề tài. Đó thực sự làm nên một nghệ thuật mới với những tuyên ngôn thẩm mĩ khác, không giống với nghệ thuật và kĩ thuật của xu hướng ấn tượng mà họ cùng tham gia trước đó.
Các tác phẩm tiêu biểu:

[​IMG]
Bức “Portrait of Dr Gachet” (Chân dung bác sĩ Gachet) – 1890


[​IMG]
Bức “Bedroom in Arles” (Phòng ngủ ở Arles) - 1888

[​IMG]
Bức “A Pair of Shoes” (Một đôi giày) – 1887

[​IMG]
Bức “Self-Portrait with Dark Felt Hat at the Easel” (Tự họa với chiếc mũ phớt đen bên giá vẽ) - 1886

[​IMG]

[​IMG]
Bức “Portrait of a One-Eyed man” (Chân dung người đàn ông một mắt) - 1888


[​IMG]
Bức “The Olive Trees” (Những cây ôliu) - 1889

[​IMG]
Bức “The Starry Night” (Đêm đầy sao) - 1889


7. Trường phái dã thú - sự nổi loạn của màu sắc
Để chống chọi với trường phái Ấn tượng, quá chú trọng đến ánh sáng mà quên đường nét của cảnh vật, nên trường phái Dã thú ra đời.
Trường phái Dã thú có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái Ấn tượng, chống lại sự mất mát không gian do dùng quá nhiều ánh sáng, do sự phân tích tỉ mỉ, không theo quy luật nào, vì thế chỉ là sự ngẫu nhiên và không có suy tính trước. Sự cần thiết cho họa sĩ trường phái Dã thú là màu sắc, chứ không phải vẽ như thấy thực tế, mà là phải sáng tạo sắc độ. Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự sao chép thiên nhiên; là sự liên tục tạo hình sống động, không là cảnh sắc vặt vụn, là một sự bố cục màu sắc mạnh bạo, không phải là sự tình cờ đẹp mắt.
Các tác phẩm tiêu biểu :

[​IMG][​IMG]

8. Trường phái biểu hiện
Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính – xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ. Những cảm xúc này thường được gây ra bởi một sự kiện đặc biệt nào đó, cũng có thể bởi sự gặp mặt-giao lưu của nhiều người hoặc sự giao lưu của những xu hướng hội họa khác nhau (như cổ điển và hiện đại).
Chủ nghĩa biểu hiện thể hiện trong nhiều dạng nghệ thuật, từ hội họa, kiến trúc cho đến văn học, thơ ca, nhạc kịch và điện ảnh.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Bức tranh Tiếng thét của Edvard Munch
9. Trường phái lập thể
Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.
Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở một góc nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh.
Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu Montmartrecủa kinh đô ánh sáng Paris, Pháp.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]

Tranh của danh họa Pablo picasso 
[​IMG]
Bức họa Weeping Woman 

10. Trường phái tương lai

Chủ nghĩa tương lai là một trường phái nghệ thuật bộc lộ một cách trần trụi sự bất mãn với xã hội đương thời. 
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Tranh của Umberto Boccioni
11. Trường phái Dada (Dadaism)

Những người theo trường phái dadaism đã cố gắng làm rõ tất cả những ý tưởng và nguyên tắc mới lạ.
Ða đa là một phong trào văn học nghệ thuật (nhất là hội hoạ) phản kháng dữ dội của các nghệ sĩ và các nhà văn Âu Mỹ, cống lại sự tự mãn, trong đó, những sức mạnh sáng tạo nghệ thuật được hướng vào việc chống lại nghệ thuật
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Tranh của Jean Arp
12. Trường phái siêu thực

Họ nhấn mạnh đến sức mạnh của trí tuệ khi tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa.
Với trường phái hội họa này, những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn hoặc bí ẩn, hoặc hùng vĩ, khiến cho bức tranh mang một sức sống mới, ý nghĩa mới, như tồn tại trong mơ cùng những sự vật hiện thực trong trạng thái không thực.
Một số tác phẩm tiêu biểu :Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Sự dai dẳng của ký ức.[​IMG]

Swans reflecting elephants. 

[​IMG]


[​IMG]


[​IMG]


[​IMG]


[​IMG]
13. Trường phái ấn tượng trừu tượng
Nghệ thuật trừu tượng không thể hiện đối tượng một cách hiện thực như mắt nhìn thấy mà biểu thị những ý nghĩ, cảm xúc của nghệ sĩ về một vài nét nào đó của đối tượng. Trong nghệ thuật tạo hình, trừu tượng là sự phát huy yếu tố biểu đạt của đường nét, hình khối, màu sắc để thể hiện ý tưởng hay cảm xúc. Trừu tượng cũng tồn lại nhiều dạng: trừu tượng hình học, trừu tượng sáng tạo, trừu tượng biểu hiện... Hội họa trừu tượng giống như sự kết hợp của Lập thể và Dã thú, lập thể về hình khối và dã thú về màu sắc. Trừu tượng có thể xem như hệ quả tất yếu của Lập thể. Khi trường phái Lập thể đi đến thoái trào, nhiều họa sĩ Lập thể chuyển sang vẽ trừu tượng.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG] Willem de Kooning – The Glazier (1940)[​IMG] 

Richard Pousette-Dart – Symphony No. 1, The Transcendental (1941-42) 

[​IMG] 

Willem de Kooning – Black Untitled (1948) 

[​IMG] 

Jackson Pollock – Untitled (1948-49)

[​IMG] 

Barnett Newman – Concord (1949) 

[​IMG] 

Jackson Pollock – Autumn Rhythm (1950) 
14. Trường phái Kinetic Art

Khai thác các khía cạnh nghệ thuật cảm xúc. Bản thân trường phái này đã chứa đựng rất âm bội bao gồm có những âm bội của nền văn hoá nghệ thuật, tự nhiên và khoa học kỹ thuật. Trường phái này chủ trương khai thác các khía cạnh nghệ thuật cảm xúc.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]

Sculpture- Linear Construction in Space No 2
1957-8

[​IMG]

Head of a Woman
[​IMG]

Construction through a Plane (Construction on a Plane)
[​IMG]

Spiral Theme
[​IMG]

Opus 5
[​IMG]

15. Trường phái Pop Art

Pop Art nổi tiếng với các bức họa lấy những đề tài bình dân, phổ biến với mọi người như các thần tượng mà mọi người tôn thờ trong ca nhạc, phim ảnh, nhãn mác sản phẩm, tranh quảng cáo, bao bì sản phẩm… thậm chí đôi giày, tờ báo… làm chủ đề chính để sáng tạo nghệ thuật.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]

[​IMG]
RICHARD HAMILTON (1922- 2011)
[​IMG]
‘Marilyn Diptych’, 1962 (silkscreen on canvas)

16. Trường phái Op Art

Sự ra đời của trường phái này được gắn với tạp chí Time. Vào năm 1964, tạp chí này đã đăng một bài báo nói về một làn sóng nghệ thuật mới liên quan đến ảo giác
Các tác phẩm tiêu biểu
.
[​IMG]
Tranh của Victor Vasarely

17. Trường phái Minimalism

Trường phái này nhận được rất nhiều sự chỉ trích từ công chúng vì họ khó có thể chấp nhận được một dãy hình lập phương, hai hình chữ nhật đặt cạnh nhau hay năm khối hình hộp treo trên tường lại có thể được gọi là nghệ thuật. Đơn giản hóa mọi thứ tối đa, kiệm lời là đặc điểm của trường phái Minimalism.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Tranh của Frank Stella
Các poster theo trường phái Minimalism

[​IMG]

Veet: Soap

[​IMG]

Sandisk

[​IMG]



[​IMG]

Hospital Aleman

[​IMG]


Adelaide Casino: Ladies Poker

[​IMG]

Anniversary Brasil

[​IMG]

Restaurant Mirador del Alto: Piano

[​IMG]

Oogmerk Optician
[​IMG]

18. Trường phái nghệ thuật nhận thức

Trường phái nghệ thuật nhận thức này đã giúp chúng ta đem lại độc lập, và trong một khía cạnh nào đó nó đã hoàn thành một kỷ nguyên với những tư tưởng nghệ thuật mới, mà khởi đầu là từ trường phái ấn tượng cách đây 100 năm.
Các tác phẩm tiêu biểu

[​IMG]
Tranh của Lucio Fontana
[​IMG] 
Sáu Contes de La Fontaine (1964)


[​IMG]
Spatial Concept 'Waiting' 1960

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

0 nhận xét:

Đăng nhận xét